Thuốc Levocarvit là gì? Tác dụng, liều dùng & giá bán Hộp 2 vỉ x 5 lọ 10ml

0
1741

Levocarvit là thuốc gì? Tác dụng, liều dùng, cách dùng. Những lưu ý về tác dụng phụ, tương tác thuốc và cách bảo quản. Mua thuốc Levocarvit ở đâu, giá bao nhiêu tiền. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những vấn đề trên.

Thuốc Levocarvit là gì?

Thông tin thuốc

  • Tên thuốc: Levocarvit
  • Thành phần hoạt chất: L(-) Carnitina 1g/100ml
  • Nồng độ, hàm lượng: 1g/100ml
  • Số đăng ký: 7453/QLD-KD
  • Quy cách đóng gói: Hộp 2 vỉ x 5 lọ 10ml
  • Nhà sản xuất: Italia
  • Nhà phân phối: Cty CP DP TW CPC1

1. Levocarvit 1g/10ml là gì?

Tên hoạt chất:  L(-) Carnitina

2. Tìm hiểu chung

2.1 Carnitine dùng để làm gì?

Carnitine dùng cho chứng đau thắt ngực, co thắt tim, bệnh Alzheimer và giúp tăng lực, cải thiện hoạt động hằng ngày.

Carnitine có hai loại bao gồm:

  • L-canitine được dùng để bổ sung carnitine và chữa các chứng bệnh do thiếu carnitine trong cơ thể.
  • D,L-carnitine có thể làm cho L-carnitine mất tác dụng và làm cho cơ thể thiếu carnitine.

L-carnitine có thể dùng để chống và chữa các bệnh về thận. Thuốc này được dùng cho những người thiếu carnitine trong cơ thể. Việc thiếu carnitine có thể làm cho thận, tim và cơ bắp bạn khó thực hiện chức năng.

2.2 Cơ chế hoạt động của carnitine là gì?

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy L-carnitine cung cấp năng lượng cho cơ thể và rất cần cho hoạt động của tim, phổi và cơ bắp, cũng như nhiều hoạt động khác của cơ thể.

3. Liều dùng

3.1 Liều dùng thông thường của carnitine là gì?

Liều lượng thuốc cho người lớn sẽ tùy vào dạng bào chế của thuốc:

  • Thuốc viên: dùng 990 mg từ 2-3 lần/ngày;
  • Thuốc si-rô: dùng 1-3 g/ngày. Bạn nên bắt đầu với liều 1 g trước và chia nhỏ liều lượng ra suốt cả ngày;
  • Thuốc tiêm: tiêm hoặc truyền 50 mg/kg. Bạn nên được bác sĩ theo dõi quá trình tiêm, truyền thuốc này.

Liều dùng của carnitine có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Carnitine có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

3.2 Dạng bào chế của carnitine là gì?

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

  • Thuốc viên;
  • Thuốc nang;
  • Dung dịch;
  • Bột.

4. Tác dụng phụ

4.1 Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng carnitine?

Carnitine có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Triệu chứng bệnh nhược cơ;
  • Chán ăn, buồn nôn, nôn mửa, tiêu cháy, đau bụng;
  • Làm cho nước tiểu, hơi thở và mồ hôi có mùi tanh.

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

5. Điều cần thận trọng

5.1 Trước khi dùng carnitine bạn nên biết những gì?

Bạn cần theo dõi hoạt động của tim nếu bạn muốn dùng thuốc cho bệnh co thắt ngực, nhược cơ và suy tim. Ngoài ra, theo dõi tình trạng tinh thần của bạn khi dùng carnitine.

Bạn cần lưu trữ carnitine ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mạnh.

Bạn nên dùng thuốc trong hoặc sau khi ăn. Nếu bạn dùng thuốc ở dạng lỏng, bạn nên uống thuốc từ từ và pha loãng thuốc với nước.

Những quy định cho carnitine ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng carnitine nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

5.2 Mức độ an toàn của carnitine như thế nào?

Hiện chưa có đủ thông tin về độ an toàn của carnitine đối với phụ nữ mang thai. Đối với phụ nữ đang cho con bú, thuốc có thể an toàn nếu sử dụng với liều lượng nhỏ. Trong thực tế, các sữa cho trẻ em có một lượng carnitine nhỏ và chưa có trường hợp nào có tác dụng phụ.

5.3 Carnitine có thể tương tác với những gì?

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng carnitine.

L-carnitine sẽ làm cho tác dụng đông máu của thuốc acenocoumarol (Sintrom) và warfarin (Coumadin) hiệu quả hơn.

L-carnitine có thể ức chế hoạt động của tuyến giáp.

Bảo quản thuốc

Nên bảo quản thuốc Levocarvit như thế nào?

Mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Vì vậy, nên đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ.

Giá thuốc Levocarvit

Giá bán thuốc Levocarvit có thể không giống nhau ở các nhà thuốc. Muốn biết chính xác giá bán lẻ thuốc Levocarvit cần liên hệ hoặc đến trực tiếp các nhà thuốc gần nhất.

Tham khảo giá thuốc Levocarvit

Giá niêm yết công bố (giá bán sỉ): 59000VNĐ/Lọ

Nơi bán thuốc Levocarvit

Thuốc Levocarvit bán ở đâu?

Tới các nhà thuốc tư nhân, các nhà thuốc đạt chuẩn GPP hoặc nhà thuốc bệnh viện để mua thuốc Levocarvit

Hình ảnh thuốc Levocarvit

Tổng hợp ảnh về thuốc Levocarvit

Video thuốc Levocarvit 

Tổng hợp video về thuốc Levocarvit

Đánh giá

Đánh giá của bác sĩ về thuốc Levocarvit?

Đánh giá của bệnh nhân về sử dụng thuốc Levocarvit?

Thông tin dược chất chính

Mã ATC:
Tên khác:
Tên biệt dược:

Dược lý và cơ chế
Dược động học

Cier.info không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa

Các thông tin chỉ mang tính tham khảo. Chúng tôi hoàn toàn không chịu trách nhiệm trong trường hợp người bệnh tứ ý dùng thuốc khi chỉ dựa vào những thông tin ở đây.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here